Lương Sơn Bạc  
Trang chủ Lương Sơn Bạc  Lương Sơn Diễn Đàn  Nơi Lưu Trữ: Truyện Ngắn, Truyện Dài, Bài Viết, Nhân Vật, Sách Lịch Sử, Sách Dạy Võ Thuật...   Xem hình thành viên và hình các buổi giao lưu LSB   Nơi Lưu Trữ: Cổ Thi VN, Cổ Thi TQ, Thơ Mới & Các Tuyển Tập Thơ
Quay Lại   Lương Sơn Bạc > Bạch Hổ Doanh > Diễn Võ Trường > Luận võ đài
Thành viên
Mật khẩu
Những câu hỏi thường gặp Danh sách các thành viên LSB  Lương Sơn Thương Quán
Luận võ đài Thảo luận về võ thuật và các cách luyện tập võ thuật. (Cấm bàn về VLTK).

Trả lời
 
Tiện ích Chế độ hiển thị
Cũ 31-10-2003   #1
Ảnh thế thân của Datmasuto
Datmasuto
-=[ Lâu La ]=-
Gia nhập: 30-10-2003
Bài viết: 60
Điểm: 9
L$B: 9.329
Datmasuto đang offline
 
Có bác nào biết về cái này không.Chỉ cho em biết với.

Trả lời kèm theo trích dẫn
Cũ 05-11-2003   #2
Ảnh thế thân của doc_co_cau_bai
doc_co_cau_bai
-=[ Lâu La ]=-
Gia nhập: 19-10-2003
Bài viết: 10
Điểm: 3
L$B: 6.524
doc_co_cau_bai đang offline
 
tui có biết 1 chút it thôi có muôn học ko
nhưng tôi nói trước la` hơi mất thời gian đó nha

Trả lời kèm theo trích dẫn
Cũ 06-11-2003   #3
Ảnh thế thân của Bệnh Quan Sách
Bệnh Quan Sách
-=[ Lương Sơn Anh Hùng ]=-
Gia nhập: 01-10-2003
Bài viết: 1.086
Điểm: 232
L$B: 12.807
Tâm trạng:
Bệnh Quan Sách đang offline
 
theo ngu ý của tại hạ rthì lăng ba vi bộ là môn công phu khinh công rất khó học, ko cần người tu luyện lâu mà chỉ cần lãnh ngộ đc nó mà thôi , các bước di chuyển của nó dựa trên 64 quẻ của kinh dịch chỉ cần nắm đc yếu tố đó khi lâm trận có thể dễ dàng tránh né đối phương

Trả lời kèm theo trích dẫn
Cũ 06-11-2003   #4
Ảnh thế thân của Datmasuto
Datmasuto
-=[ Lâu La ]=-
Gia nhập: 30-10-2003
Bài viết: 60
Điểm: 9
L$B: 9.329
Datmasuto đang offline
 
Hay quá anh Bệnh Quan sách nói hay quá.Anh có thể nói rõ hơn được không.

Trả lời kèm theo trích dẫn
Cũ 06-11-2003   #5
Ảnh thế thân của LSB_Doan cong tu
LSB_Doan cong tu
-=[ Lương Sơn Anh Hùng ]=-
Gia nhập: 16-03-2003
Bài viết: 1.180
Điểm: 100
L$B: 14.256
LSB_Doan cong tu đang offline
 
he sư đệ muốn học nghề tại sao không di tìm người bít nghề nhỉ nếu nói về cái này huynh biết có người bít môn khinh công này đó.


Chữ ký của LSB_Doan cong tu
Má Ơi Cô Ấy Cứ Đòi Hun Con

Trả lời kèm theo trích dẫn
Cũ 07-11-2003   #6
Ảnh thế thân của doc_co_cau_bai
doc_co_cau_bai
-=[ Lâu La ]=-
Gia nhập: 19-10-2003
Bài viết: 10
Điểm: 3
L$B: 6.524
doc_co_cau_bai đang offline
 
hâhhhahhah anh quan sách nói có vẻ hay wá ta vậy anh có biết sử dụng ko đó em nói trước là phải làm được thì mới nói đó nha còn ko làm được mà noi thì coi trừng đó nha....

Trả lời kèm theo trích dẫn
Cũ 10-11-2003   #7
Ảnh thế thân của LSB Yen Thanh
LSB Yen Thanh
-=[ Lâu La ]=-
Gia nhập: 31-12-2002
Bài viết: 101
Điểm: 39
L$B: 12.170
LSB Yen Thanh đang offline
 
Xin có vài thiển ý đóng góp cùng các bạn về Lăng ba vi bộ pháp, hi vọng nó sẽ giúp huynh Datma có thêm một góc nhìn về môn này:

Nói đến “Lăng ba vi bộ” là mọi người nhớ ngay đến anh chàng si tình Đoàn Dự, công tử nước Đại lý trong “Lục Mạch thần kiếm” và “Thiên Long bát bộ” của Kim Dung.. Lăng ba vi bộ là thuật khinh công có một không hai trên đời tưởng như chỉ là một sản phẩm trong trí tưởng tượng cảu Kim Dung nhưng thật sự đó chỉ là một sự cách điệu hoá một môn “Lăng ba vi bộ” từ thời xa xưa của Trung Hoa.
Lăng ba vi bộ là thuật khinh công chạy “lăng quăng” theo hình Zíc zac để vừa né tránh mọi ám khí lại vừa đạt độ nhanh khó ai đuổi kịp.Thông thường trong khinh công người ta quan niệm khinh công là thuật vi hành bằng chân đạt tốc độ nhanh như gió, người lướt nhẹ trên mặt đất thậm chí chạy hẳn qua mặt nước nhưng chủ yếu là chạy thẳng, càng thẳng thì càng nhanh. Trong chưởng Kim Dung, Đoàn Dự võ công “i tờ” nhờ có Lăng Ba vi bộ mà khinh công không những ngang bằng mà thậm chí còn hơn cả Kiều Phong như vậy trong Lăng ba vi bộ thì chính cái đầu đã điều khiển đôi chân, khiến cho thấn thể nhẹ tợ chiếc lá và cũng chính do trí lực mà Đoàn Dự đã điều khiển chân mình đảo qua đảo lại, lượn qua tả, sàng sang hữu như con cù quay theo một sức ly tâm càng lúc càng mạnh càng nhanh.
Nguồn gốc của Lăng ba vi bộ theo lịch sử có thể là do Nặc Sơn, một người Mãn Thanh. Nặc Sơn và Mộc Chân yêu nhau nhưng họ lại là con của hai tộc trưởng hai bộ tộc thù địch. sau những cuộc tranh chấp giữa hai bộ tộc Nặc Sơn đã cùng người yêu là Mộc Chân sống ẩn dật dưới một đáy vực. Một hôm ngồi dưới đáy vực tình cờ nhìn lên vách đá họ thấy những con rắn rất lạ chúng thoăn thoắt trườn ngược theo vách đá dựng đứng để đuổi theo những con chim Yến đang làm tổ. Thân rắn trơn, không bám víu vào đâu vậy mà chúng chẳng hề rơi xuống. Nặc Sơn khám phá ra nguyên lý di chuyển của con rắn bằng cách chuyển hướng đi liên tục như con cù quay để tạo ra lực ly tâm và chính nhờ thế chúng luôn bám sát vào vách đá vừa có thể đi nhanh như chim bay. Đây là khởi đầu cho một tuyệt kỹ mà sau này giới võ lâm gọi là Lăng ba vi bộ!

Trả lời kèm theo trích dẫn
Cũ 10-11-2003   #8
Ảnh thế thân của LSB_Doan cong tu
LSB_Doan cong tu
-=[ Lương Sơn Anh Hùng ]=-
Gia nhập: 16-03-2003
Bài viết: 1.180
Điểm: 100
L$B: 14.256
LSB_Doan cong tu đang offline
 
yến thanh huynh đệ biết 1 mà không biết 10 tại hạ đây dù chỉ là phường mọt sách nhưng quyết không để cho lăng vi ba bộ phải thất truyền đâu huynh đài ạ.


Chữ ký của LSB_Doan cong tu
Má Ơi Cô Ấy Cứ Đòi Hun Con

Trả lời kèm theo trích dẫn
Cũ 10-11-2003   #9
Ảnh thế thân của hieuhadong
hieuhadong
-=[ Lâu La ]=-
Gia nhập: 06-11-2003
Bài viết: 114
Điểm: 18
L$B: 10.859
hieuhadong đang offline
 
vậy theo huynh đài doancongtu thì 10 phần kia là những cái gì ?
huynh đì chỉ nói mội vậy mà không giải thích thì làm sao có thể thuyết phục người khác được.

Trả lời kèm theo trích dẫn
Trả lời


Quyền sử dụng
Huynh đệ không được phép tạo chủ đề mới
Huynh đệ không có quyền gửi bài trả lời
Huynh đệ không được phép gửi file-gửi-kèm
Huynh đệ không được phép sửa bài của mình

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt
Chuyển nhanh đến:

 
Copyright © 2002 - 2010 Luongsonbac.club
Thiết kế bởi LSB-TongGiang & LSB-NgoDung
Loading

Múi giờ tính theo GMT +7. Hiện giờ là 12:31
vBCredits v1.4 Copyright ©2007 - 2008, PixelFX Studios
Liên hệ - Lương Sơn Bạc - Lưu trữ  
Page generated in 0,05410 seconds with 15 queries