Lương Sơn Bạc  
Trang chủ Lương Sơn Bạc  Lương Sơn Diễn Đàn  Nơi Lưu Trữ: Truyện Ngắn, Truyện Dài, Bài Viết, Nhân Vật, Sách Lịch Sử, Sách Dạy Võ Thuật...   Xem hình thành viên và hình các buổi giao lưu LSB   Nơi Lưu Trữ: Cổ Thi VN, Cổ Thi TQ, Thơ Mới & Các Tuyển Tập Thơ
Quay Lại   Lương Sơn Bạc > Kim Ngư Thành > Quảng Kiến Đài > Văn Hóa Thế Giới
Thành viên
Mật khẩu
Những câu hỏi thường gặp Danh sách các thành viên LSB  Lương Sơn Thương Quán
Văn Hóa Thế Giới Chia sẻ những nền văn hóa của các nước trên thế giới

 
 
Tiện ích Chế độ hiển thị
Cũ 09-04-2010   #1
Ảnh thế thân của quandoantung
quandoantung
-=[ Lâu La ]=-
Gia nhập: 08-03-2010
Bài viết: 101
Điểm: 48
L$B: 7.192
quandoantung đang offline
 
Trung Quốc "đạo" những gì từ văn hóa Việt Nam?

Tết Nguyên Đán
tết nguyên đán vốn là 1 ngày tết thuần việt mà nay trên thế giới lại mang tên new year of china
vốn trước kia trung quốc chỉ có tết nguyên tiêu 14 tháng giêng
Nguồn gốc Tết Nguyên tiêu có từ thời Ngũ Đế, Tam Vương.
Đời Tam Vương, Anh Hạ chuộng màu đen nên chọn tháng Giêng, nhằm tháng Dần (con cọp) làm tháng đầu năm, do đó Tết Nguyên tiêu vào đầu tháng Dần.
Nhà Thượng, thích màu trắng nên chọn tháng Sửu (con trâu) tức tháng chạp làm tháng đầu năm.
Đến thời nhà Chu ( 1056- 256 trước công nguyên) ưa sắc đỏ nên chọn tháng Tý (con chuột ) tức tháng Mười Một làm tháng Tết.
Các vui nói trên, theo ngày giờ lúc mới tạo thiên lập địa: Nghĩa là giờ Tý thì có trời, giờ Sửu thì có đất, giờ Dần sinh ra loài người mà đặt ra ngày Tết khác nhau.
Đến đời Đông Chu, Khổng phụ Tử ra đời, đổi ngày Tết và một tháng nhất định: tháng Dần.
Mãi đến đời Tần ( thế kỷ III trước công nguyên), Tần Thuỷ Hoàng lại đổi qua tháng Hợi ( con lợn), tức tháng Mười.
Cho đến khi nhà Hán trị vì, Hán Vũ Đế ( 140 TCN) lại đặt ngày Tết vào tháng Dần ( tức tháng Giêng) từ đời Hạ và từ đó về sau, trải qua bao nhiêu thời đại, không còn nhà vua nào thay đổi về tháng Tết nữa.
Đến đời Đông phương Sóc, ông cho rằng tạo thiên lập địa có thêm giống Gà, ngày thứ hai có thêm Chó, ngày thứ ba có Lợn, ngày thứ bốn sinh Dê, ngày thứ năm sinh Trâu, ngày thứ sáu sinh Ngựa, ngày thứ bảy sinh loài Người và ngày thứ tám mới sinh ra ngũ cốc. Vì thế ngày Tết được kể từ ngày 15 cho đến hết ngày 21 tháng giêng.
tết nguyên đán trước đây ta gọi là tết nhàn là tết cổ truyền có từ thời hùng hiền vương,sử cũ vốn ta có 12 tháng nhưng cách tính khác ngày này,1 năm bắt đầu từ tháng chạp tức tháng 12,vì khi ấy dân ta bắt đầu hoạch lúa,tới tháng giêng thì xong,ngày đầu tháng giêng người âu lạc có tục cúng lễ tạ ơn tổ tiên trời đất sau 1 mùa lúa nước,ngày tết diễn ra từ ngày 1/1 cho tới hết 30/3 và kết thúc là lễ hội ngày mùa để bắt đầu 1 vụ cấy mới,ngày tết này ta sẽ thấy đến đời hán vũ đế bên trung hoa mới có,còn ta thì ai xem tich bánh trưng bánh dày thì đều thấy cả,mà tích này là từ thời hùng vương thứ 6 tức hùng huy vương nghĩa là trước đời tần thủy hoàng rất là lâu chừng khoảng hơn 1500 năm,vậy mà ngày nay nó lại mang tên new yaer of china


Rồng

gần đây các nhà sử học đã phát hiện đc 1 sự thật đau lòng cái gọi là dragon of china đáng lẽ phải mang tên là dragon of big viet mới đúng
hình tượng rồng vốn ở trung quốc chỉ xuất hiện từ thời hán vũ đế,còn trước đó trung văn hóa trung hoa không có rồng,nên tần thủy hoàng có mặc long bào đâu,cái ông ta mặc thời đó có tên là lân bào,cũng như lão khổng tử vốn là hiện thân của kỳ lân,còn tai việt nam thì hình tượng rồng đc phát hiện từ rất sớm có thể thấy rõ qua tích lạc long âu cơ,đc biệt 1 sô di chỉ ở cổ loa thành cũng thấy trên 1 sô vật dụng hàng ngày của thục phán an dương vương có khắc hình tượng rồng dù khá đơn giản,hình tượng rồng thời này là 1 con giao long đầu có bờm như bờm ngựa,mõn cá sấu,lỗ mũi ko có râu,da trơn,sừng trâu thân dài như con rắn có 4 chân,ở cuối đuôi có đốm lửa
vậy mà tại sao nó lại mang tên dragon of china


Nỏ

cái này khỏi nói ai cũng biết,rõ quá rồi

Trống
gần đây cả các nhà khảo cổ trung hoa lẫn các nước đông nam á đều thống nhất trống và cồng chiêng là 1 phát minh của đông nam á,trong đó có việt nam

Tết Đoan Ngọ

tết đoan ngọ lại là 1 cái tết nữa rất việ nam bị trung quốc ăn cắp
Trong văn hoá Việt thì ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch lại là ngày giỗ Quốc mẫu Âu Cơ. Trong dân gian đã lưu truyền câu ca dao:
Tháng Năm ngày tết Đoan dương.
Là ngày giỗ Mẹ Việt Thường Văn Lang.
Ở vùng đồng bằng Nam Bộ Việt Nam thì ngày mùng 5 tháng 5 còn được gọi là ngày "Vía Bà", thờ Linh sơn Thánh mẫu trên núi Bà Đen.
Tại Việt Nam còn coi mùng 5 tháng 5 là "Tết giết sâu bọ" vì trong giai đoạn chuyển mùa, chuyển tiết, dịch bệnh dễ phát sinh. Vào ngày này có tục "giết sâu bọ" bằng cách sáng sớm chưa ăn uống gì đã được lót dạ bằng hoa quả đương mùa và rượu nếp. Trẻ con được treo cho những túi bùa bằng vụn lúa các màu khâu thành hình trái đào, quả khế, quả quất... buộc chỉ ngũ sắc kết tua (gọi là bùa tua bùa túi), móng tay móng chân được nhuộm đỏ bằng lá móng (trừ ngón tay trỏ và ngón chân kề ngón cái), bôi hồng hoàng (một vị thuốc có màu đỏ pha vàng) vào thóp, vào ngực, vào rốn… để trừ tà ma bệnh tật. Có nơi phụ huynh bôi vôi vào cổ cho con cái lúc đi ngủ để trừ bệnh tật.
Trong tết này, các gia đình có làm lễ cúng gia tiên, cỗ cúng có cả chay lẫn mặn. Các chàng rể phải sắm quà biếu bố mẹ vợ nhân tết mồng năm, trong đó thường có mấy thứ: ngỗng, dưa hấu, hoặc đậu xanh đường cát. Học trò cũng đến tết thầy, lễ vật tuỳ tâm, đại thể cũng như trên. Ở một số vùng quê, vào giờ Ngọ (12 giờ trưa) ngày mồng 5 tháng 5, nhiều người còn đi hái lá làm thuốc, vì tin rằng lá hái trong giờ phút này dù chỉ là các lá thông thường như lá chanh, lá bưởi, kinh giới, tía tô, ngải cứu, sen vồng..., đều trở nên công hiệu hơn rất nhiều. Ở một số vùng, người dân còn có tục lệ khảo mít: một người ở dưới đất gõ vào gốc mít tra khảo, một người trèo lên cây thay mặt cây mít trả lời, với hy vọng sang năm cây cối sai quả. Tuy nhiên gần đây, những sắc thái phong tục truyền thống Việt trong lễ này không còn được xem trọng

còn tai trung quốc
Vào cuối thời Chiến Quốc, có một vị đại thần nước Sở là Khuất Nguyên. Ông là vị trung thần nước Sở và còn là nhà văn hoá nổi tiếng. Tương truyền ông là tác giả hai bài thơ Ly tao và Sở từ, nổi tiếng trong văn hóa cổ Trung Hoa, thể hiện tâm trạng buồn vì đất nước suy vong với hoạ mất nước. Do can ngăn vua Hoài Vương không được,lại bị gian thần hãm hại, ông đã uất ức gieo mình xuống sông Mịch La tự vẫn ngày mùng 5 tháng 5. Thương tiếc người trung nghĩa, mỗi năm cứ đến ngày đó, dân Trung Quốc xưa lại làm bánh, quấn chỉ ngũ sắc bên ngoài (ý làm cho cá sợ, khỏi đớp mất) rồi bơi thuyền ra giữa sông, ném bánh,lấy bỏ gạo vào ống tre rồi thả xuống sông cúng Khuất Nguyên. Ngoài ra, có truyền thuyết khác về sự bắt nguồn của ngày tết Đoan Ngọ, nhiều nguồn tin cho rằng tập tục tết Đoan Ngọ là bắt nuồn từ Hạ Trí trong thời cổ, có người thì cho rằng, đây là sự tôn sùng vật tổ của người dân vùng sông Trường Giang

tết đoan ngọ vốn bắt nguồn từ tục cúng mẹ âu cơ,mẹ hồ quân sao lại ra thành tết do trung hoa nghĩ ra ko bít,hay là trung hoa cũng thờ mẹ âu cơ,mẹ hồ quân

Tài sản của quandoantung

Chỉnh sửa lần cuối bởi Dương Nghiệp: 10-04-2010 lúc 07:22. Lý do: trình bày...
Trả lời kèm theo trích dẫn
8 thành viên đã gửi lời cám ơn đến quandoantung vì bài viết hữu ích này:
Bách Việt 18 (13-04-2010), chipbumchep (06-05-2011), Huyết Lệ (Huyết công tử) (04-12-2011), Long Phi Vũ (01-02-2011), LSB-Phương An (12-05-2011), LSB-TruongThanh (12-05-2011), Lăng Độ Vũ (01-02-2011), triệu gia (05-05-2011)
 


Quyền sử dụng
Huynh đệ không được phép tạo chủ đề mới
Huynh đệ không có quyền gửi bài trả lời
Huynh đệ không được phép gửi file-gửi-kèm
Huynh đệ không được phép sửa bài của mình

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt
Chuyển nhanh đến:

 
Copyright © 2002 - 2010 Luongsonbac.club
Thiết kế bởi LSB-TongGiang & LSB-NgoDung
Loading

Múi giờ tính theo GMT +7. Hiện giờ là 04:37
vBCredits v1.4 Copyright ©2007 - 2008, PixelFX Studios
Liên hệ - Lương Sơn Bạc - Lưu trữ  
Page generated in 0,15770 seconds with 15 queries