PDA

View Full Version : "THẦY" VÀ "TRÒ" AI CẦN AI?


tu ma vo tinh
07-01-2004, 11:38
Ngày xưa trò thì cần thầy,nhưng ngày nay thì điều đó hình như hoàn toàn ngược lại,nhất là từ khi BGD ra luật xmc-pc thì điều này càng rỏ ràng hơn,giáo viên phải đến từng nhà để năn nỉ học sinh ra lớp,còn hs thích học thì đi còn không thích thì ở nhà,gv lại phải đến nhà vận động ra lớp,vì nếu học sinh không đủ chỉ tiêu thì không được xét thi đua.Còn chưa nói đến vài học sinh cá biệt mà gv chỉ lở đánh một vài roi thì đã bị PHHS kéo đến gây chuyện chưởi mắng có khi còn hành hung giáo viên. Vậy giữa" thầy" và "trò" bây giờ,ai cần ai?

Mèo Mù
07-01-2004, 16:52
bạn ạ, khái niệm về việc ai cần ai giữa xưa và nay cũng khác rồi... và thầy, trò xưa và nay cũng đã khác rồi, ngày xưa thì toàn những thầy giáo tâm huyết với học trò, và học trò thì không láo như bây giờ.... nhưng ngày nay xà hội thay đổi thầy và trò cũng thay đổi.... nhưng không thể đánh đồng tất cả với nhau được bởi con người cũng có người nọ người kia, và như bạn nói đó là học sinh cá biệt, vậy học sinh đó chắc chắn không tôn trọng thầy cô giáo, những học sinh đi học như đi chơi, muốn học thì học còn không thì thôi, vậy đó...Nhưng bây giờ thầy giáo đâu được phép đánh học trò chứ( chăc chỉ trên lý thuyết mất) và thầy cô giaó đã đánhhọc trò tức ko tôn trọng học trò,với những học sinh cá biệt thì nó cần cóc gì nữa đâu, nó có nguyên tắc ko động đến nó thì nó ko chơi lại...và có tật có thù phải trả... và dĩ nhiên cái gì đến nó phải đến thôi...

Nói gì thì nói, thầy cần trò, và trò cũng cần thầy

nhatdangdaisuthieulamtu
28-01-2004, 15:57
Ngày xưa trò thì cần thầy,nhưng ngày nay thì điều đó hình như hoàn toàn ngược lại,nhất là từ khi BGD ra luật xmc-pc thì điều này càng rỏ ràng hơn,giáo viên phải đến từng nhà để năn nỉ học sinh ra lớp,còn hs thích học thì đi còn không thích thì ở nhà,gv lại phải đến nhà vận động ra lớp,vì nếu học sinh không đủ chỉ tiêu thì không được xét thi đua.Còn chưa nói đến vài học sinh cá biệt mà gv chỉ lở đánh một vài roi thì đã bị PHHS kéo đến gây chuyện chưởi mắng có khi còn hành hung giáo viên. Vậy giữa" thầy" và "trò" bây giờ,ai cần ai?

Ngày xưa trò phải tầm thầy là thầy giỏi chứ mấy ông dở có ai tầm đâu

Ngày nay do quan hệ thầy trò thông qua một người đó là ông 'XH". để XH văn minh thì phải phổ cập. do vậy ông thầy phải dạy cả những ông trò không muốn làm trò nữa, mặt khác có nhiều người nghèo bi quan cần động viên đây là mặt đáng khen của ông thầy mới, thầy mà vì trò đến mức này có gì đâu mà phàn nàn càng đáng tr6n trọng hơn

Mập
28-01-2004, 21:44
Ai có nhu cầu thì phải cần người ấy chứ có gì đâu.Nhưng nhiều người chưa nhận thức được cái quan trọng của tri thức ,lúc ấy người thầy giáo vừa phải làm công tác giáo dục vừa làm công tác xã hội,thật đáng quý ,họ phải từ bỏ cuộc sống nơi đô thị để vào rừng núi ,lại còn phải mời mọc người ta đi học.
Một lần tôi đi công tác qua thăm một trường học ở bản xin nước uống, một cô giáo cùng chồng và một cô giáo nữa sống trong một túp lều vừa là phòng ngủ (tôi chả hiểu hai vợ chồng lại có thêm một cô nữa cùng ngủ chung phòng thì làm thế nào) vừa là bếp,là phòng khách...nhìn lên vách thấy những bài thơ của các cô giáo làm thật cảm động ,những bài thơ về sự cô đơn nơi núi rừng ,hy vọng về tương lai tốt đẹp cho các em người dân tộc,với niềm mơ ươc nhỏ bé là có một ngôi trường to đẹp ,được hoàn thành tốt nhiệm vụ.Còn các em học sinh người Mèo thì cũng rất ngoan ,học toán rất giỏi nhưng tiếng Việt thì dốt đặc,vì người Mèo có tinh thần dân tộc cao,họ không chịu học "ngoại ngữ".
hi`hi`,nói lan man quá ,nhưng mà người dân tộc cũng kính trọng các thầy giáo lắm,chỉ có những người vô văn hóa mới xúc phạm các thầy cô giáo của mình và các thầy cô giáo vô văn hoá xúc phạm các học sinh ngoan của minh.

nhatdangdaisuthieulamtu
30-01-2004, 15:17
Ai có nhu cầu thì phải cần người ấy chứ có gì đâu.Nhưng nhiều người chưa nhận thức được cái quan trọng của tri thức ,lúc ấy người thầy giáo vừa phải làm công tác giáo dục vừa làm công tác xã hội,thật đáng quý ,họ phải từ bỏ cuộc sống nơi đô thị để vào rừng núi ,lại còn phải mời mọc người ta đi học.
Một lần tôi đi công tác qua thăm một trường học ở bản xin nước uống, một cô giáo cùng chồng và một cô giáo nữa sống trong một túp lều vừa là phòng ngủ (tôi chả hiểu hai vợ chồng lại có thêm một cô nữa cùng ngủ chung phòng thì làm thế nào) vừa là bếp,là phòng khách...nhìn lên vách thấy những bài thơ của các cô giáo làm thật cảm động ,những bài thơ về sự cô đơn nơi núi rừng ,hy vọng về tương lai tốt đẹp cho các em người dân tộc,với niềm mơ ươc nhỏ bé là có một ngôi trường to đẹp ,được hoàn thành tốt nhiệm vụ.Còn các em học sinh người Mèo thì cũng rất ngoan ,học toán rất giỏi nhưng tiếng Việt thì dốt đặc,vì người Mèo có tinh thần dân tộc cao,họ không chịu học "ngoại ngữ".
hi`hi`,nói lan man quá ,nhưng mà người dân tộc cũng kính trọng các thầy giáo lắm,chỉ có những người vô văn hóa mới xúc phạm các thầy cô giáo của mình và các thầy cô giáo vô văn hoá xúc phạm các học sinh ngoan của minh.
THiện tài
Nói đi thì phải nói lại, tỷ lệ học sinh hư hỏng cũng như tỷ lệ tha hóa của giáo viên chẳng đáng kể gì? nó chỉ là sự cố. Nói chung truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo còn được
chúng ta cũng thấy có gia đình nghèo mà con vẫn học hết đại học
đáng khâm phục