PDA

View Full Version : Dân luật ngày 1/8/1905 của Pháp


Tiểu Siêu
06-01-2005, 21:06
Đêm qua Tiểu Siêu ngồi đọc cuốn sách về lịch sử văn hóa và kiếm được mẩu tin này... Đây là chỉ dụ của Hội đồng thành phố Paris - một trong những điều luật cổ của nước Pháp :
" Người phụ nữ nào lôi kéo nam thần dân vào quan hệ hôn nhân bằng phấn sáp, dầu thơm, răng giả, tóc giả, nịt vú bằng gọng sắt, váy phồng bằng gọng, giày cao gót, đùi giả sẽ bị truy tố về tội làm phù thủy và hôn nhân sẽ bị tuyên bố coi như không có...".http://smileys.smileycentral.com/cat/4/4_12_3.gif (http://www.smileycentral.com/?partner=ZSzeb001_ZNxdm41469VN)
Điều luật này sửa đổi vào ngày 1/8/1905 và gọi những hành vi trên là lừa đảo về chất lượng hàng hóa http://smileys.smileycentral.com/cat/4/4_12_4.gif (http://www.smileycentral.com/?partner=ZSzeb001_ZNxdm41469VN).
(Hỏi vui chút, điều luật này mà được áp dụng vào thời đại ngày nay thì sao nhỉ?! http://smileys.smileycentral.com/cat/4/4_6_2v.gif (http://www.smileycentral.com/?partner=ZSzeb001_ZNxdm41469VN):D)
Tiểu Siêu

ΩΩΩΩ
07-01-2005, 08:04
hix tiếc là đó là luật của Pháp chứ hổng phải Việt Nam Nhưng mà có là luật của VN cũng chẳng ăn thua vì trót sài rồi đồ giả cũng không được trả lại chỉ biết nhìn luật mà than "Bao giờ cho đến bao giơ..." nếu nhớ không lầm thì luật pháp xưa của VN có điều luật đàn bà lắm điều chồng có thể bỏ :D

Tong Giang Nong Fu
14-08-2006, 22:20
Tiểu Đầu Lĩnh thân mến.

Bộ zân luật cuả Pháp năm 1905 và có đối tượng điều chỉnh là "nam thần dân" thì tại hạ e là có sự nhầm lẫn.
1- Sau cách mạng Pháp 1789 thì mọi người zân nước Fáp đều là công zân của chế độ Cộng Hoà, không còn là thần zân của một triều đình fong kiến nào nữa.
2- Sau cách mạng, Napoleon chỉ định một ủy ban soạn thảo luật hoạt động độc lập với nhau và khi các bộ luật đệ trình lên, Napoleon đã sáng suốt hợp nhất chúng lại. Nguồn của các điều luật này là từ tập quán và lấy từ luật Lamã, nhưng xây zựng kế thừa trên tư tưởng của cuộc Cách mạng Pháp, thể hiện trước tiên là trong nguyên tắc tất cả đều bình đẳng trước pháp luật.
3- Bộ luật ra đời từ năm 1800 nhưng đến nay vẫn được rất nhiều quốc ja sử zụng, trong đó có cả Việt Nam.
4- Tuy nhiên, như Tiểu đầu lĩnh đã fát hiện. Bộ Luật Napoleon cũng có những mặt hạn chế tất yếu và nhất định ( đó là thuộc tính của fáp luật :) Thể hiện sống dộng nhất là những quy định khe khắt đối với fụ nữ.
VZ: Việc li hôn chỉ ưu tiên một fía cho đàn ông, fụ nữ bắt buộc fải đặt zưới quyền của người jám hộ....

:-) Tại hạ thấy mặt hạn chế này rất nên có và đề nghị bổ xung lập tức vào hệ thống Luật nước ta :-)