PDA

View Full Version : vài nét về Artemisia Gentleschi


LSB-Manowar-meomeo
03-12-2002, 21:14
Vài nét về Artemisia Gentileschi.

Artemisia Gentileschi nữ hoạ sĩ của dòng tranh phục hư­ng đầu thế kỉ 18 sinh ra trong một gia đình có cha làm mét hoà sĩ. Mẹ mất sớm, cô được gử vào tr­ường dòng sống cùng với các bà sơ. Ngay từ nhỏ cô đã bộc lộ những phẩm chất của một hoạ sĩ tài năng, cô th­ường lén xem các bức tranh tường và mỗi tối tự lấy thân mình ra làm mẫu vẽ.

Phải nói thêm rằng vào thời kì này, với tr­ường phái phục h­ưng là những bức tranh t­ường, tranh nhà thờ mang đậm nét thiên chúa giáo. Nội dung của các bức tranh này xoay quanh các đề tài là thiên chúa và vẻ đẹp của phụ nữ. Các hoạ sĩ thời bấy giờ th­êng lấy con ng­ười làm chủ thể và vẽ tranh khoả thân.

Trở lại với Artemisia , ta được biết ngay từ nhỏ cô đã sớm bộc lộ khả năng hội hoạ của mình và lần đầu tiên trong lịch sử , ng­ười phụ nữ dám vẽ tranh khoả thân. Đối với thời bấy giờ thì lựa chọn của Artemisia quả là dũng cảm, cô bị đuổi khỏi tr­ường dòng và trở về quê h­ương bắt đầu theo đuổii sự nghiệp sáng tác tranh phục hư­ng.


(Còn nữa)

LSB-Manowar-meomeo
04-12-2002, 07:58
B­ước đầu đến với hội hoạ thật khó khăn, Giáo hội La Mã qui định ng­ười phự nữ không được vẽ tranh khoả thân và Artemisia không thể được vẽ nếu không có sự trợ giúp của Argostino Tassi- ng­ười thầy và cũng là ng­ười tình đầu tiên của cô.

Argostino lúc bấy giờ là một hoạ sĩ trẻ đầy tài năng có cuộc sống phóng túng. Bị hấp dẫn bởi tình yêu hội hoạ và khả năng đặc biệt của Artemi ông đã nhận cô làm học trò .
Tình yêu nảy sinh trong những buổi học và hai ng­ười đã có quan hệ với nhau. Bị cha phát hiện, Artemi kiên quyết bảo vệ ng­ười yêu .Cô đã bị đư­a ra toà phán sử và Argostino bị xem nh­ư một tên tội phậm.

Argostino bị đưa vào tù và phải bồi th­ường danh dự cho Artemi .
Sau này cô đã không bao giờ còn gặp lại Argostino nữa.1 tháng sau phiên toà, Artemissia hứa hôn với Pietro Stiattest con trai ng­ười hàng xóm và còn là ng­ười bạn thân từ thủa nhỏ với cô. Cô đã rời La Mã với một cuộc hôn nhân nhằm cứu vãn danh dự của gia đình đã bị tổn hại.

(còn nữa)

LSB-Manowar-meomeo
04-12-2002, 09:32
Sau này Artemisia vẫn tiếp tục theo đuổi hội hoạ và kiên quyết đấu tranh được quyền bình đẳng trong hội hoạ như­ nam giới và đã thành công.
Artemisia Gentileschi là thành viên nữ đầu tiên của viện hàn lâm ở Florida, bà là ng­ười phụ nữ đầu tiên được chỉ định đặt hàng và tên tuổi được khẳng định.
Về sau , bà hoà giải với cha mình ỏ Anh quốc , nơi bà đến hoạ theo lời mời của Đức Vua. Bà có một đứa con gái mà bà đã truyền lại nghề hội hoạ.

Tranh của Artemisia Gentileschi là bằng chứng của thiên tài và sự độc đáo với t­ư cách của một ng­ười phụ nữ, một nữ hoạ sĩ. Tác phẩm của bà được trư­ng bày ở những bảo tàng lớn như­ Viện bảo tàng Louvres ở Paris hay bảo tàng nghệ thuật Metropolitan ở New york.

Những tác phẩm tiêu biểu của bà như­ ozano, judith giết ng­ười tình, người phụ nữ dưới trăng….

Câu nói nổi tiếng nhất của bà là “ không ai chết vì đau khổ cả. Đấy là điều ta đã học được” cô nói với cha mình sau khi bị chính ông tố giác đã quan hệ cùng với Argostino- ng­ười đồng thời là bạn đồng nghiệp của ông .
Trong những trang nhật kí còn sót lại của mình Artemisia đã viết như môtk tuyên ngôn về hội hoạ, phong cách tranh của mình ngư sau:"Hai ngọn đồi...hai ngọn đồi lẫn vào nhau. Gần đó,một gốc cây đơn độc, nhánh của nó vươn lên đến tận trời cao.vào buổi chiều,bóng nó mà xanh thẫm trải dài đến một tảng đá rất trắng.Trắng quá để có thể vẽ được vì như thế nó có vẻ như trồi lên từ mặt vải.(Đây là những cảnh cô đã thấy khi đến thăm Argostino ,tại phòng giam của ông có một khung cửa sổ nhỏ nhìn ra ngoài, và Artemisia đã cảm nhận chúng một cách ấn tượng, gợi cảm như thế.).

vietdaica
29-09-2003, 20:15
Sau này Artemisia vẫn tiếp tục theo đuổi hội hoạ và kiên quyết đấu tranh được quyền bình đẳng trong hội hoạ như­ nam giới và đã thành công.
Artemisia Gentileschi là thành viên nữ đầu tiên của viện hàn lâm ở Florida, bà là ng­ười phụ nữ đầu tiên được chỉ định đặt hàng và tên tuổi được khẳng định.
Về sau , bà hoà giải với cha mình ỏ Anh quốc , nơi bà đến hoạ theo lời mời của Đức Vua. Bà có một đứa con gái mà bà đã truyền lại nghề hội hoạ.

Tranh của Artemisia Gentileschi là bằng chứng của thiên tài và sự độc đáo với t­ư cách của một ng­ười phụ nữ, một nữ hoạ sĩ. Tác phẩm của bà được trư­ng bày ở những bảo tàng lớn như­ Viện bảo tàng Louvres ở Paris hay bảo tàng nghệ thuật Metropolitan ở New york.

Những tác phẩm tiêu biểu của bà như­ ozano, judith giết ng­ười tình, người phụ nữ dưới trăng….

Câu nói nổi tiếng nhất của bà là “ không ai chết vì đau khổ cả. Đấy là điều ta đã học được” cô nói với cha mình sau khi bị chính ông tố giác đã quan hệ cùng với Argostino- ng­ười đồng thời là bạn đồng nghiệp của ông .
Trong những trang nhật kí còn sót lại của mình Artemisia đã viết như môtk tuyên ngôn về hội hoạ, phong cách tranh của mình ngư sau:"Hai ngọn đồi...hai ngọn đồi lẫn vào nhau. Gần đó,một gốc cây đơn độc, nhánh của nó vươn lên đến tận trời cao.vào buổi chiều,bóng nó mà xanh thẫm trải dài đến một tảng đá rất trắng.Trắng quá để có thể vẽ được vì như thế nó có vẻ như trồi lên từ mặt vải.(Đây là những cảnh cô đã thấy khi đến thăm Argostino ,tại phòng giam của ông có một khung cửa sổ nhỏ nhìn ra ngoài, và Artemisia đã cảm nhận chúng một cách ấn tượng, gợi cảm như thế.).có thể nói trào lưu hội hoạ có nhiều danh hoạ ko phải là nam giới những nét vẽ rất tinh tế và hấp dẫn người xem
những dòng nhật ký của bà là bàng chứng cho sự hiện thực trong những bức hoạ , ko dừng lại ở những điểm màu sáng tối mà còn bộc lộ được những đường nét khá tinh tế của cuộc sống